Nhà bếp là nơi nấu ăn, thường xuyên chịu khói bụi, dầu ăn, dính bẩn. Vì thế việc chọn gỗ công nghiệp làm tủ bếp cho phù hợp là vô cùng quan trọng. Đối với khách hàng không chuyên thì việc bị “hớ” khi chọn vật liệu làm tủ bếp rất dễ xảy ra. Hôm nay Nội Thất Combo xin chia sẻ kinh nghiệm chọn gỗ công nghiệp làm tủ bếp đến quý khách, giúp bạn dễ dàng lựa chọn loại gỗ phù hợp khi cần thiết kế thi công tủ bếp.
Trong bài viết này chúng tôi tư vấn đến bạn 2 loại gỗ công nghiệp làm tủ bếp được dùng nhiều nhất là: ván MDF kháng ẩm hoặc cao hơn là dùng ván gỗ HDF kháng ẩm. Trong đó dòng tủ bếp mdf là dòng sản phẩm đại trà, được sử dụng nhiều do chi phí rẻ hơn dòng tủ bếp HDF.
Ván MDF kháng ẩm cho tủ bếp
Gỗ công nghiệp MDF có ưu điểm gì khi dùng làm tủ bếp?
Giá thành rẻ: Giá tủ bếp mdf được xem là rẻ nhất trong các dòng bếp công nghiệp. Thậm chí nhiều xưởng mộc giá rẻ chỉ chào từ 2.2tr cho 1 mét dài tủ bếp.
Dễ thi công: Tủ bếp gỗ công nghiệp thi công nhanh, đôi khi chỉ trong vòng 20 ngày là bạn có 1 chiếc tủ bếp xinh để sử dụng.
Bề mặt bóng bẩy, nhiều màu để chọn: Bạn có thể chọn bề mặt phủ là melamine; acrylic; dán laminate; phủ veneer; hoặc sơn Pu 2K bóng trắng.
Gỗ công nghiệp MDF có nhược điểm gì khi dùng làm tủ bếp?
Kém bền nhất với nước: Mặc dù là cốt mdf phủ hoạt chất kháng ẩm; nhưng chúng cũng tỏ ra kém bền với nước vì hoạt chất chỉ ngăn ngừa được phần nào. Các loại ván mà Mộc Chuẩn đánh giá cao vẫn là của gỗ An Cường; nhà cung cấp ván mdf kháng ẩm ổn định nhất bây giờ.
Độ chịu lực tương đối thấp: Khả năng chống chọi với lực tác động thấp; dễ bị bung bản lề, ray trượt nếu lực đè lên cánh cửa tủ hay lực tải lên học kéo quá mạnh.
Dễ bị bong tróc cạnh: Tủ bếp mdf có 1 nhược điểm mà nhiều gia đình gặp phải; đó chính là dễ bong tróc cạnh. Các xưởng mộc năng lực yếu không có máy dán cạnh tự động. Thường sử dụng dán tay bằng keo con chó (keo chuyên dụng) dẫn đến độ liên kết thấp gây hiện tượng trên. Hoặc trong quá trình vận chuyển hay thi công gây ra, cạnh bong tróc được xử lý lại ngay sau đó nhưng vẫn thu lúc ban đầu.
Không chạm trổ cầu kỳ được: Tủ bếp mdf đa số có hình dáng vuông vức; không thể gia công chạm trổ cầu kỳ được. Đây cũng là 1 hạn chế của dòng tủ bếp gỗ công nghiệp nói chung.
Gỗ công nghiệp làm tủ bếp HDF
Gỗ công nghiệp HDF được sản xuất từ một loại bột gỗ tự nhiên, kết hợp với các chất phụ gia khác tạo độ bền cứng cho gỗ, khả năng kháng mối mọt cao. Chúng còn được ép dưới nhiệt độ áp suất lớn (850-870 kg/cm2), sau đó được định hình thành tấm gỗ HDF, kích thước linh hoạt theo yêu cầu của khách hàng.
Sau khi xử lý bề mặt, các tấm ván HDF sẽ được chuyển sang dây chuyền cắt theo kích thước đã thiết kế trước đó. Tiếp theo, sử dụng lớp phủ bề mặt bằng Melamine kết hợp với sợi thủy tinh tạo lớp phủ trong suốt, bảo vệ bề mặt gỗ, giúp đồ gỗ luôn bền màu, bền chắc.
Ván HDF kháng ẩm cho tủ bếp
Ưu điểm của gỗ công nghiệp HDF
Gỗ công nghiệp HDF được đánh giá cao về độ bền. Bên trong ván gỗ là hệ thống khung gỗ xương ghép công nghiệp được sấy khô và tẩm hóa chất chống mối mọt, khắc phục được những nhược điểm nặng, dễ cong, vênh so với gỗ tự nhiên.
Kết cấu bên trong gỗ có mật độ cao hơn nên gỗ HDF có khả năng chống ẩm tốt hơn gỗ MDF, đây sẽ là lựa chọn hoàn hảo để đóng đồ gỗ nội thất và đóng tủ bếp gỗ ở những khu vực độ ẩm cao.
Các loại bề mặt gỗ công nghiệp được ưa chuộng hiện nay
Để gỗ công nghiệp có được vẻ đẹp và độ bền, người ta dán lên cốt gỗ một loại bề mặt phù hợp hoặc một lớp sơn. Có 5 loại bề mặt được ưa chuộng hiện nay là:
Bề mặt Melamine
Bề mặt gỗ công nghiệp phủ Melamine
Là bề mặt nhựa tổng hợp, Melamine có độ dày rất mỏng ước chừng 0.4 – 1 zem (1zem= 0,1mm), được phủ lên cốt gỗ, thông thường là cốt gỗ Ván dăm (Okal) hoặc Ván mịn (MDF). Sau khi hoàn thiện các tấm gỗ Melamine có độ dày thông thường là 18mm và 25mm. Các tấm gỗ phủ Melamine – MFC có các kích thước phổ thông là 1220 x 2440 hoặc 1830 x 2440mm.
Bề mặt Laminate
Bề mặt Laminate là bề mặt nhựa tổng hợp tương tự như Melamine, nhưng dày hơn Melamine nhiều. Độ dày của laminate là 0.5-1mm tùy từng loại ( có thể phần biệt laminate và Melamine qua độ dày), tuy nhiên laminate thông thường vẫn sử dụng có độ dày là 0.7 hoặc 0.8mm.
Bề mặt gỗ công nghiệp phủ nhựa Laminate
Bề mặt Veneer
Bề mặt gỗ công nghiệp phủ keo Veneer
Veneer là gỗ tự nhiên sau khi khai thác, được cắt (bóc ly tâm) thành những lát dầy từ 0.3mm > 0.6mm. Rộng tuỳ theo loại gỗ trung bình khoản 180mm, dài khoảng 240mm, được gọi là veneer được phơi và sấy khô.
– Dùng một lớp ván thường là MDF, ván ép, hoặc okal dầy 3mm, tráng keo trên bề mặt lớp nền.
Bề mặt Acrylic
ác dẫn xuất acrylic được thêm vào để tạo ra một loại vật liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích. Ở Việt Nam, Acrylic thường được gọi là Mica hay gỗ bóng gương, tên gọi này có ý nghĩa là “lấp lánh”, bởi tính chất bóng đều và óng ánh tự nhiên vốn có của nó.
Các vật liệu được tạo ra từ hỗn hợp Acrylic nhiệt dẻo có khả năng chịu tác động, chịu nhiệt cao, cùng sự xuyên thấu (như những tấm kính, nhưng nhẹ hơn nhiều) và khả năng chống tia cực tím. Chính vì lẽ đó mà Acrylic được biết đến là vật liệu bền bỉ, và theo thời gian vẫn giữ được vẻ đẹp vốn có của nó.
Hiện nay, chung cư đang là một trong những lựa chọn hàng đầu của các gia đình trẻ. Tuy nhiên điều này cũng khiến cho không gian sống bị thu hẹp hơn. Không có quá nhiều diện tích khiến việc trang trí nội thất cũng trở nên khó khăn hơn. Bạn đang tìm kiếm một …
Nếu bạn vừa mới xây nhà, hoặc mua căn hộ chung cư thì chắc có lẽ có rất nhiều việc phải lo cho ngôi nhà của mình nhỉ?. Nhưng đừng quên bạn cần phải được tư vấn thiết kế nội thất nữa nhé!. Nhiều người thường hay bỏ qua việc tư vấn thiết kế nội …
Những chiếc máy hút mùi dần trở thành thiết bị nhà bếp không thể thiếu được trong các hộ gia đình. Ngoài những công dụng hữu ích như tác dụng hút hết các mùi dầu mỡ, thức ăn khi nấu nướng, làm sạch không khí gian phòng, chiếc máy hút mùi còn được tận dụng …
Cách chọn gỗ công nghiệp làm tủ bếp rẻ | bền | đẹp
Nhà bếp là nơi nấu ăn, thường xuyên chịu khói bụi, dầu ăn, dính bẩn. Vì thế việc chọn gỗ công nghiệp làm tủ bếp cho phù hợp là vô cùng quan trọng. Đối với khách hàng không chuyên thì việc bị “hớ” khi chọn vật liệu làm tủ bếp rất dễ xảy ra. Hôm nay Nội Thất Combo xin chia sẻ kinh nghiệm chọn gỗ công nghiệp làm tủ bếp đến quý khách, giúp bạn dễ dàng lựa chọn loại gỗ phù hợp khi cần thiết kế thi công tủ bếp.
Bài viết liên quan:
Nội dung bài viết
Gỗ công nghiệp làm tủ bếp nào phổ biến nhất hiện nay
– Gỗ dán (Plywood) hay gỗ ván ép
– Gỗ MDF
– Gỗ MFC (Gỗ ván dăm)
– Gỗ HDF (loại siêu chịu ẩm)
– Gỗ nhựa (loại chịu nước 100%)
Trong bài viết này chúng tôi tư vấn đến bạn 2 loại gỗ công nghiệp làm tủ bếp được dùng nhiều nhất là: ván MDF kháng ẩm hoặc cao hơn là dùng ván gỗ HDF kháng ẩm. Trong đó dòng tủ bếp mdf là dòng sản phẩm đại trà, được sử dụng nhiều do chi phí rẻ hơn dòng tủ bếp HDF.
Gỗ công nghiệp MDF có ưu điểm gì khi dùng làm tủ bếp?
Gỗ công nghiệp MDF có nhược điểm gì khi dùng làm tủ bếp?
Gỗ công nghiệp làm tủ bếp HDF
Gỗ công nghiệp HDF được sản xuất từ một loại bột gỗ tự nhiên, kết hợp với các chất phụ gia khác tạo độ bền cứng cho gỗ, khả năng kháng mối mọt cao. Chúng còn được ép dưới nhiệt độ áp suất lớn (850-870 kg/cm2), sau đó được định hình thành tấm gỗ HDF, kích thước linh hoạt theo yêu cầu của khách hàng.
Sau khi xử lý bề mặt, các tấm ván HDF sẽ được chuyển sang dây chuyền cắt theo kích thước đã thiết kế trước đó. Tiếp theo, sử dụng lớp phủ bề mặt bằng Melamine kết hợp với sợi thủy tinh tạo lớp phủ trong suốt, bảo vệ bề mặt gỗ, giúp đồ gỗ luôn bền màu, bền chắc.
Ưu điểm của gỗ công nghiệp HDF
Gỗ công nghiệp HDF được đánh giá cao về độ bền. Bên trong ván gỗ là hệ thống khung gỗ xương ghép công nghiệp được sấy khô và tẩm hóa chất chống mối mọt, khắc phục được những nhược điểm nặng, dễ cong, vênh so với gỗ tự nhiên.
Kết cấu bên trong gỗ có mật độ cao hơn nên gỗ HDF có khả năng chống ẩm tốt hơn gỗ MDF, đây sẽ là lựa chọn hoàn hảo để đóng đồ gỗ nội thất và đóng tủ bếp gỗ ở những khu vực độ ẩm cao.
Các loại bề mặt gỗ công nghiệp được ưa chuộng hiện nay
Để gỗ công nghiệp có được vẻ đẹp và độ bền, người ta dán lên cốt gỗ một loại bề mặt phù hợp hoặc một lớp sơn. Có 5 loại bề mặt được ưa chuộng hiện nay là:
Bề mặt Melamine
Bề mặt gỗ công nghiệp phủ Melamine
Là bề mặt nhựa tổng hợp, Melamine có độ dày rất mỏng ước chừng 0.4 – 1 zem (1zem= 0,1mm), được phủ lên cốt gỗ, thông thường là cốt gỗ Ván dăm (Okal) hoặc Ván mịn (MDF). Sau khi hoàn thiện các tấm gỗ Melamine có độ dày thông thường là 18mm và 25mm. Các tấm gỗ phủ Melamine – MFC có các kích thước phổ thông là 1220 x 2440 hoặc 1830 x 2440mm.
Bề mặt Laminate
Bề mặt Laminate là bề mặt nhựa tổng hợp tương tự như Melamine, nhưng dày hơn Melamine nhiều. Độ dày của laminate là 0.5-1mm tùy từng loại ( có thể phần biệt laminate và Melamine qua độ dày), tuy nhiên laminate thông thường vẫn sử dụng có độ dày là 0.7 hoặc 0.8mm.
Bề mặt Veneer
Veneer là gỗ tự nhiên sau khi khai thác, được cắt (bóc ly tâm) thành những lát dầy từ 0.3mm > 0.6mm. Rộng tuỳ theo loại gỗ trung bình khoản 180mm, dài khoảng 240mm, được gọi là veneer được phơi và sấy khô.
– Dùng một lớp ván thường là MDF, ván ép, hoặc okal dầy 3mm, tráng keo trên bề mặt lớp nền.
Bề mặt Acrylic
ác dẫn xuất acrylic được thêm vào để tạo ra một loại vật liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích. Ở Việt Nam, Acrylic thường được gọi là Mica hay gỗ bóng gương, tên gọi này có ý nghĩa là “lấp lánh”, bởi tính chất bóng đều và óng ánh tự nhiên vốn có của nó.
Các vật liệu được tạo ra từ hỗn hợp Acrylic nhiệt dẻo có khả năng chịu tác động, chịu nhiệt cao, cùng sự xuyên thấu (như những tấm kính, nhưng nhẹ hơn nhiều) và khả năng chống tia cực tím. Chính vì lẽ đó mà Acrylic được biết đến là vật liệu bền bỉ, và theo thời gian vẫn giữ được vẻ đẹp vốn có của nó.
ĐỌC THÊM
Tủ bếp hiện đại – Ấn tượng từ sự tinh gọn, thiết kế thông minh
Hiện nay, chung cư đang là một trong những lựa chọn hàng đầu của các gia đình trẻ. Tuy nhiên điều này cũng khiến cho không gian sống bị thu hẹp hơn. Không có quá nhiều diện tích khiến việc trang trí nội thất cũng trở nên khó khăn hơn. Bạn đang tìm kiếm một …
Tư vấn thiết kế nội thất tại TPHCM bạn cần biết những gì?
Nếu bạn vừa mới xây nhà, hoặc mua căn hộ chung cư thì chắc có lẽ có rất nhiều việc phải lo cho ngôi nhà của mình nhỉ?. Nhưng đừng quên bạn cần phải được tư vấn thiết kế nội thất nữa nhé!. Nhiều người thường hay bỏ qua việc tư vấn thiết kế nội …
Cách bố trí máy hút mùi nhà bếp phù hợp với nội thất nhà bếp
Những chiếc máy hút mùi dần trở thành thiết bị nhà bếp không thể thiếu được trong các hộ gia đình. Ngoài những công dụng hữu ích như tác dụng hút hết các mùi dầu mỡ, thức ăn khi nấu nướng, làm sạch không khí gian phòng, chiếc máy hút mùi còn được tận dụng …